Tìm kiếm: triều vua
Vốn dĩ ông Ba Bị không phải nhân vật xấu. Ngược lại đây là một nhân vật có thân thế khủng, tính cách tốt, được người dân yêu quý.
Thừa Thiên - Huế hiện là địa phương duy nhất ở Việt Nam cũng như khu vực Đông Nam Á có 6 di sản văn hóa thế giới được UNESCO ghi danh là: Quần thể di tích Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Mộc bản triều Nguyễn, Châu bản triều Nguyễn, Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế và Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở hoàng cung Huế.
Dòng họ này đã được trao kỷ lục Guiness khi có cả cha và con cùng đỗ tiến sĩ trong cùng một khoa thi.
DNVN - Bao Công qua đời ở tuổi 64 khi đang giữ chức Khu mật phó sứ, tương đương vị trí Tể tướng trong triều đình.
Cho đến thời điểm hiện tại, chưa một vùng đất nào ở Việt Nam sản sinh ra nhiều vua, chúa như nơi đây. Mảnh đất này còn nổi tiếng bởi truyền thống hiếu học, luôn đi đầu trong những phong trào học tập.
Y học Việt Nam có bề dày chẳng thua gì các nước láng giềng, thậm chí còn có phần nổi trội hơn. Theo cuốn Lược sử y học nước Nam, nước ta có 7 vị danh y kiệt xuất. Nhân dân suy tôn họ, đặt làm tên địa danh, tiếng thơm để lại muôn đời.
Ông đã đào tạo được 74 tiến sĩ gồm 3 Trạng nguyên, 4 Bảng nhãn, 6 Thám hoa, 10 Hoàng giáp, 51 tiến sĩ.
Việc chế tạo thành công con tày này thể hiện tiến bộ kỹ thuật và khẳng định quyết tâm của vua Minh Mạng trong việc tự chủ, không phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài.
Họ không chỉ là nhân tài đất Việt mà còn được sử sách Trung Quốc ngợi ca là anh hùng vì những đóng góp của mình.
Đại thi hào Nguyễn Du và hơn 200 người Việt khác là nạn nhân của đại dịch rất lớn diễn ra vào đầu triều Nguyễn. Đây được xem là căn bệnh lịch sử cho đến hiện tại.
Trên công đường, Bao Công xử án “thiết diện vô tư”, không làm oan người vô tội, nhưng loạt phim về ông lại khiến 3 nhân vật này chịu tiếng oan suốt hàng chục năm, danh dự “rơi xuống đáy vực sâu”.
DNVN - Người đời sau tôn vinh ông là một đại danh y, một ông Thánh thuốc Nam, ông tổ của ngành y dược Việt Nam, ông cũng từng trị khỏi bệnh cho hoàng hậu Trung Hoa, được vua nước bạn phong làm Đại y thiền sư.
Trong lịch sử Việt Nam, vị vua này nổi tiếng ăn chơi sa đọa, là người phá nát cơ đồ của một vương triều. Thậm chí khi trốn lên chùa giả làm sư, ông còn mang theo kĩ nữ để “vui vẻ” cùng mình.
Hòa Thân - một đại tham quan thời nhà Thanh, được Hoàng đế Càn Long sủng ái, ngoài việc giỏi nịnh nọt, hắn còn hiểu biết rất rõ về Càn Long và biết đối phương đang nghĩ gì.
Danh nhân này là người tiên phong đưa nhiếp ảnh về với Việt Nam. Nhờ có ông, người dân nước ta lần đầu tiên biết đến phát minh mới của thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo